Câu đố về động vật được trích từ tập thơ câu đố 1001 bài thơ đợi bạn đặt tên (NXB Thanh niên 2002) và Câu đố xưa và nay (NXB Thanh niên 2004) của nhà thơ Đặng Hấn. Thân mời các bạn cùng đọc và đặt tên cho các bài thơ câu đố về động vật bên dưới nhé.
Đọc thêm:
Câu đố về động vật (29 câu)
Câu 1Suốt đời cúi mặt giấu mình » Đáp ánBọ hung Câu đầu nói bọ hung thường nép trong các “góc khuất”, các chỗ kín đáo ít ai để ý. Câu 2 nói nguồn sống và nguồn “cảm hứng” của bọ hung là những phế thải, những thứ “yếu kém” sơ suất của đời sống. Câu 3 nói vì đặc điểm sống nên bọ hung có đôi mắt nhìn xuống, ít xúc động trước những gì tích cực mà chuyên nhìn khía cạnh tiêu cực. Câu cuối nói tên “bọ hung” gồm 2 chữ “hung” là hung dữ, hung ác ; “bọ” là thứ giòi bọ đáng khinh không nên chấp. Câu này cũng nhắc “sự tích bọ hung” là do Lý Thông bị sét đánh chết mà thành. |
Câu 2Người trách: Khôn như nó » Đáp ánCon chó Khôn ngoan một cách vụ lợi, tính toán thiệt hơn với bạn bè… Người ta trách là “khôn như chó !”. Dại dột do xuất phát từ những tính toán tham lam, tối mắt vì quyền lợi trước mắt… người ta cũng chê là “dại như chó!”. Chó sủa “gâu”, “gâu” để đuổi người lạ đi. Âm tiếng Anh “gâu” (go) là đi. Có người tới nhà, người nhà đi đâu về, chó đều sủa báo cho người trong nhà biết, nên nó có chức năng như một cái chuông điện. |
Câu 3Vốn dòng Tôn Thất » Đáp ánCon cóc Câu 1 nhắc: “Con cóc là cậu ông trời”. Câu 3 nhắc bài thơ “Con cóc” của Lê Thánh Tông (xem phần 4 Câu đố xuất xứ từ thơ). Câu 4 nhắc thơ Vũ Ngọc Bình:
Câu cuối nhắc chuyện “Cóc kiện trời” làm đại hạn và trời dặn khi nào cần mưa thì nghiến răng báo hiệu. Thơ Trần Mạnh Hảo có câu:
|
Câu 4Càng to lại càng nhỏ » Đáp ánCon cua Câu đầu: Ở bất cứ con cua nào, hai cái càng cũng không to bằng nhau. Câu 2: “Óc gạch”, là “gạch” cua chứ không phải “gạch đá”. “Đầu đá vôi” là cái mai của cua. Câu 3: “Hoành hành” là “đi ngang” (ngang như cua). Câu 4 mắt cua không có mí, không nhắm kín lại được. |
Câu 5Lâu nay nổi tiếng phiêu bồng » Đáp ánDế Câu đầu nhắc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài. Câu 2 nhắc hai đặc điểm của dế: Dế thích chọi nhau (võ sĩ). Nhà thơ Trần Mạnh Hảo Viết:
Dế gáy cũng hay được các nhà thơ gọi là kéo đàn. Nhà thơ Trúc Chi có tập thơ với tựa đề Chú dế đàn. Nhà văn Tô Hoài (Dế mèn phiêu lưu ký) và nhà văn Nguyễn Phan Hách (Cây vĩ cầm cảm lạnh) cũng hay nhắc đến 2 đặc điểm này của dế. Hai câu cuối nói trẻ em hay bắt dế nhốt trong các bao diêm, keo chao, lon bia. |
Câu 6Khi đậu: treo ngược trên cây » Đáp ánDơi Dơi nhìn bằng mắt rất kém, chủ yếu nghe bằng tai bằng cách phát siêu âm. Câu cuối nhắc “Buồm cánh dơi” vì có hình dạng giống cánh con dơi |
Câu 7Nửa chim, nửa chuột » Đáp ánCon dơi |
Câu 8Trời ư? Bằng cái vung thôi » Đáp ánCon ếch Câu đầu nhắc câu ca dao Ếch nằm đáy giếng thấy trời bằng vung. Câu 2 nhắc “con cóc là cậu ông trời” trong truyện “Cóc kiện trời” mà ếch với cóc lại cùng một họ hàng. Câu 3 nhắc tới hiện tượng ếch ngủ đông. Câu 4 Vào mùa xuân, ếch kêu để gọi bạn nên bị lộ nơi ẩn nấp mà bị bắt, nên có câu thành ngữ: Ếch chết tại miệng. Ví như ếch báo trước mùa xuân nên dễ bị nghi oan. Nhà thơ Trần Mạnh Hảo cũng có bài thơ nói về ý này. |
Câu 9Mũ mượn cây hoa » Đáp ánCon gà Câu 1 nhắc đến hoa mào gà, đã có chuyện cổ tích con gà mượn hoa này làm mũ. Nhà thơ Thanh Hào viết: Khi chú gà nhìn thấy hoa mào gà thì hoảng hốt:
Câu 2: khi sợ hãi, người ta “nổi da gà”. Câu 3, 4: Ở bút máy có bộ phận gọi là “lưỡi gà” (nằm dưới ngòi bút) và “ruột gà” để bơm mực. |
Câu 10Mắt híp, bụng to, thật có duyên » Đáp ánCon heo tiết kiệm Câu thứ tư mô tả việc cho tiền vào heo tiết kiệm thường từ một khe hở ở trên lưng. |